04:28 ICT Thứ hai, 02/12/2024

Giới Thiệu

Hoài niệm ân sư

I. THỜI THƠ ẤU :        Sư hiệu DUY LỰC, tự GIÁC KHAI, thế danh LA DŨ sanh ngày 05 tháng 05 năm 1923, tại làng Long Tuyền (Bình Thủy), Tỉnh Cần Thơ (VN). Cha tên La Xương và Mẹ tên là Lưu Thị làm nghề nông, nguyên là người làng Long Yên, huyện Phong Thuận phủ Triều Châu, tỉnh...

Liên Kết Trang

TS NGUYET KHE
HUE NANG
TS DUC SON

Danh mục chính

Trang nhất » Audio Giải Đáp » Giải đáp thắc mắc tst - mp3

Giảng Kinh Lăng Nghiêm (Phần 1)

Thứ năm - 10/04/2014 01:54 Xem: 3070
01 - Giải đề kinh Lăng Nghiêm và lời dịch.
02 - Tại sao gọi là mãn hạ Tự Tứ ?
03 - Quyết tuân theo pháp bình đẳng.
04 - Ma Đăng Già dùng tà chú Phạm Thiên.
05 - Anan chỉ ham học rộng nghe nhiều.
06 - Lấy gì để thấy? Ai biết sự ham thích?
07 - Phá chấp tâm trong thân và ngoài thân.
08 - Phá chấp tâm ẩn sau con mắt - nhắm mắt thấy tối.
09 - Phá chấp sự suy nghĩ là tâm.
10 - Phá chấp tâm ở chính giữa.
11 - Phá chấp “tất cả vô trước” là tâm.
12 - Cúng dường trai tăng là cầu siêu.
13 - Phật hỏi A-nan "ngươi lấy gì để thấy?"
14 - Khách trần.
15 - Nắm rồi lại mở, mở rồi lại nắm.
16 - Sa-ma-tha, Tam-ma-đề, Thiền-na.
17 - Vua Ba-tư-nặc đứng dậy bạch Phật.
18 - Trong thân có gì chẳng diệt chăng?
19 - Thanh tịnh pháp thân tức diệu tâm.
20 - Duyên tâm và sắc với các tâm (P1) (P2) (P3).
21 - Ngươi thấy được ta là do cái kiến tinh.
22 - Súc sanh lại làm người - ngộ đi đầu thai.
23 - Kiến tinh không thể trả về.
24 - Làm sao biết chân tánh của con? (P1) (P2)
25 - Kiến tinh này là ngươi chẳng phải vật.
26 - Tánh thấy là con mà chẳng ai khác (P1) (P2).
27 - Bậc hữu học ngơ ngác nghĩa này.
28 - Thị và phi thị, kiến tinh - sắc không (P1) (P2).
29 - Kiến kiến tức là bản kiến tự hiện.
30 - Sao gọi là vọng kiến Biệt Nghiệp?
31 - Sao gọi là vọng kiến Đồng Phận?
32 - Chẳng phải hòa hợp và không hòa hợp.
33 - Sắc ấm vốn vô sanh.
34 - Thọ ấm vốn vô sanh.
35 - Tưởng ấm vốn vô sanh.
36 - Hành ấm vốn vô sanh.
37 - Thức ấm vốn vô sanh.
38 - Sao nói các pháp chẳng tự sanh?
39 - Giác ngộ phải 3 A-tăng-kỳ kiếp.
40 - Phật tánh chúng sanh - tâm vắng lặng.
41 - Không mập mà lại sợ mập nhịn ăn.
42 - Tu đổ nghiệp thì như thế nào?
43 - A la hán đến vô thỉ vô minh chưa?
44 - Nhãn nhập vốn vô sanh.
45 - Nhĩ nhập vốn vô sanh.
46 - Ý nhập - nhãn căn, sắc trần vốn vô sanh.
47 - Ý căn với pháp trần vốn vô sanh.
48 - Nhãn căn, sắc trần, nhãn thức vô sanh.
49 - Ý căn, pháp trần, ý thức giới vô sanh.
50 - Tánh thức đại vốn vô sanh.
51 - Tánh vốn sạch, bỗng sanh hữu vi?
52 - Cái giác bất minh gọi là minh giác.
53 - Do giác minh thành lỗi lầm.
54 - Sao nói công dụng Trương Bảo Thắng?
55 - Thế nào là vô tâm?
56 - Tham thiền không giữ được cuộc sống.
57 - Đại ý của 4 thừa phật giáo.
58 - Thế nào là tầu hỏa nhập ma?
59 - Không tin Phật thuyết là phỉ báng!
60 - Làm sao thùng sơn lũng đáy?
61 - Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm.
62 - Cái không đã sẵn sàng.
63 - Làm sao khỏi bị hiểu lầm?
64 - Chứng minh bề trái - vô ký nghiệp.
65 - Không ta không người.
66 - Các pháp đều phi - ngộ rồi vũ trụ trở lại!
67 - Tánh vọng như thế làm sao có nhân?
68 - Nhớ hết diệu lý như cát sông Hằng.
69 - Tiểu thừa chưa làm, sao lên Đại thừa?
70 - Phá ngã chấp, sau mới tu lên pháp cao.
71 - Hư Vân hoằng dương Thiền và Tịnh Độ.
72 - Giúp ích cho người ta thì như thế nào?
73 - Duy Ma Cật im lặng, Văn Thù tán thán.
74 - Hai nghĩa quyết định lúc mới phát tâm.
75 - Đập bể hư không.
76 - Sao gọi là thế giới chúng sanh?
77 - Nhãn căn diệu viên.
78 - Phân biệt đệ nhất nghĩa và thắng nghĩa.
79 - La Hầu La đánh một tiếng chuông (P1) (P2) (P3).
80 - Thắt kết (P1) (P2) (P3).
81 - Lục mở nhất tiêu (P1) (P2) (P3) (P4).
82 - Âm thanh - Sắc tướng - Hương trần (P1) (P2) (P3).
84 - Nhiếp cả lục căn, tịnh niệm tương tục.
 
Xem tiếp Phần cuối >>


Tác giả bài viết: Liễu Phàm

Nguồn tin: tst

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Từ khóa: Lang nghiem 1

Theo dòng sự kiện

Xem tiếp...

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn